- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8P: Ngành Mollusca
Ngành thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi. Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung chi tiết.
18 p cntp 25/09/2019 303 2
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Ngành thân mềm, Ngành Mollusca, Động vật nhuyễn thể, Ngành thân nhuyễn
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 10: Ngành Brachiopoda
Một trong số những ngành động vật quan trọng, xuất hiện sớm trên trái đất: Brachiopoda - tay cuộn là nhóm động vật không xương sống quan trọng nhất đại cổ sinh. Sự cực thịnh của ngành tay cuộn ở giai đoạn hóa thạch (khoảng 7000 loài) nhưng hiện nay chỉ còn một số ít ở các đại dương. Mời các bạn cùng tìm hiểu
21 p cntp 25/09/2019 283 2
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Nhóm động vật không xương sống, Ngành Brachiopoda, Ngành tay cuộn
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 9: Ngành Echinodermata
Ngành Da gai hay Động vật da gai, danh pháp khoa học Echinodermata, là một ngành động vật biển, chúng sống ở nhiều độ sâu khác nhau từ đới gian triều đến đới biển sâu. Mời các bạn cùng tìm hiểu hóa thạch của ngành sinh vật này.
22 p cntp 25/09/2019 368 2
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Ngành Da gai, Ngành Echinodermata, Động vật da gai
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Gastropoda
Lớp chân bụng bao gồm tất cả các loại ốc với mọi kích cỡ từ nhỏ đến khá lớn. Trong lớp này, có số ... Thông thường các loài trong lớp Chân bụng có một lớp vỏ bên ngoài đủ lớn để các phần mềm có thể rút hoàn toàn vào trong đó. Mời các bạn cùng tìm hiểu về hóa thạch của lớp sinh vật này.
13 p cntp 25/09/2019 349 3
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Lớp chân bụng, Lớp Gastropoda, Động vật có vỏ
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Cephalopoda
Lớp chân đầu (cephalopoda) bao gồm phần lớn các động vật sống trong biển với đặc trưng là cơ thể đối xứng, phần đầu nổi bật, và có nhiều tua được phát triển từ chân của các động vật thân mềm nguyên thủy. Mời các bạn cùng tìm hiểu về hóa thạch của lớp sinh vật này.
25 p cntp 25/09/2019 291 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Lớp Cephalopoda, Lớp chân đầu, Động vật thân mềm
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 11: Ngành Hemichordata
Ngành Động vật nửa dây sống (danh pháp khoa học: Hemichordata) là một ngành chứa các động vật miệng thứ sinh giống như giun, sống trong lòng đại dương, nói chung được coi là nhóm có quan hệ họ hàng với động vật da gai (Echinodermata). Mời các bạn cùng tìm hiểu.
33 p cntp 25/09/2019 296 2
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Ngành Hemichordata, Ngành Động vật nửa dây sống, Động vật da gai
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thành Luân
Chương 2 Hình thái – phân loại - cấu tạo – sinh sản ở vi sinh vật nằm trong bài giảng Vi sinh vật học nhằm trình bày về vi sinh vật tiền nhân như vi khuẩn, xạ khuẩn. Vi sinh vật nhân thật như nấm men, nấm mốc, vi tảo và Protozoa. Vi sinh vật chưa có cấu tạo tế bào như virus.
24 p cntp 31/10/2017 771 10
Từ khóa: Vi sinh vật nhân thật, Vi sinh vật chưa có tế bào, Vi sinh vật tiền nhân, Vi sinh vật học, Vi sinh vật đại cương, Vi sinh vật, Bài giảng vi sinh vật học chương 2
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thành Luân
Bài giảng Vi sinh vật học trình bày khái niệm môn học vi sinh vật học là gì? Microbiology microbios logos là ngành khoa học nghiên cứu hình thái, cấu tạo, hoạt động sống của vi sinh vật. Vi sinh vật học là ngành sinh học nghiên cứu về virus, vi khuẩn và các sinh vật cực nhỏ khác. Vi sinh vật học đại cương: nghiên cứu những qui luật chung nhất về...
29 p cntp 31/10/2017 603 3
Từ khóa: Vi sinh vật nhân thật, Vi sinh vật chưa có tế bào, Vi sinh vật tiền nhân, Vi sinh vật học, Vi sinh vật đại cương, Vi sinh vật, Bài giảng vi sinh vật học
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 5 - Nguyễn Thị Diệu Hạnh
Chương 5 của bài giảng Sinh học đại cương trình bày các nội dung liên quan đến sinh học động vật như: Tổ chức cơ thể động vật, quá trình trao đổi và chuyển hoá vật chất, quá trình sinh sản. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
125 p cntp 25/07/2016 759 6
Từ khóa: Sinh học đại cương, Bài giảng Sinh học đại cương, Sinh học động vật, Tổ chức cơ thể động vật, Quá trình trao đổi chất, Chuyển hoá vật chất
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 3 - Nguyễn Thị Diệu Hạnh
Bài giảng Sinh học đại cương chương 3 trình bày về tổ chức cơ thể thực vật. Trong chương này gồm có các nội dung: Tầm quan trọng của thực vật, tổ chức cơ thể thực vật, sự sinh sản vô tính, sự sinh sản hữu tính,... Mời các bạn cùng tham khảo.
117 p cntp 25/07/2016 682 8
Từ khóa: Sinh học đại cương, Bài giảng Sinh học đại cương, Tổ chức cơ thể thực vật, Tầm quan trọng của thực vật, Sự sinh sản vô tính, Sự sinh sản hữu tính
Bài giảng Vi sinh vật học trong công nghiệp bia: Chương 1 - Lê Văn Việt Mẫn
Chương 1 "Giới thiệu về nấm men bia" thuộc bài giảng Vi sinh vật học trong công nghiệp bia giới thiệu đến các bạn những nội dung về phân loại nấm men bia, hình thái và cấu tạo tế bào, cơ chất của nấm men bia, phương pháp sinh sản, quá trình trao đổi chất của nấm men bia,...
61 p cntp 24/05/2016 574 9
Từ khóa: Bài giảng Vi sinh vật học, Công nghiệp bia, Nấm men bia, Phân loại nấm men bia, Cơ chất của nấm men bia, Trao đổi chất của nấm men bia
Bài giảng Sinh học phân tử: Di truyền vi khuẩn - Nguyễn Thị Ngọc Yến
Bài giảng Sinh học phân tử về di truyền vi khuẩn trình bày các nội dung cụ thể sau: Vật liệu di truyền vi khuẩn, sao chép nhiễm sắc thể, sao chép ADN ở E. coli, sự tái tổ hợp và truyền tính trạng, tiếp hợp, cơ chế tiếp hợp,...và các nội dung liên quan khác.
37 p cntp 22/01/2016 700 7
Từ khóa: Sinh học phân tử, Bài giảng Sinh học phân tử, Di truyền vi khuẩn, Vật liệu di truyền vi khuẩn, Cơ chế tiếp hợp
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật