- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đại số logic. bài giảng về điện tử số
Trong mạch số các tín hiệu thường cho ở hai mức điện áp 0(v) và 5(v). Những linh kiện điện tử dùng trong mạch số làm việc ở một trong hai trạng thái (ON hoặc OFF). Do vậy để mô ta mạch số người ta dùng hệ nhị phân (Binary) hai trạng thái trong mạch được mã hoá tương ứng là "1" hoặc "0". Hệ nhị phân thể hiện được trạng thái vật lý mà hệ...
155 p cntp 07/12/2012 633 3
Từ khóa: giáo trình kỹ thuật điện, kỹ thuật mạch điện tử, điện tử số, điện tử công suất, công nghệ điện tử, điện tử ứng dụng,
Máy biến điện áp (BU) là một bộ phận rất quan trọng trong hệ thống điện .Để vận hành hệ thống điện được an toàn ta cần phải đo lường và bảo vệ để biết được các thông số của nó rồi từ đó có phương pháp điều chỉnh hợp lý,cũng như tránh được thiệt hại khi có sự cố xẩy ra.Việc thực hiện đo điện áp xoay chiều với điện áp...
63 p cntp 07/12/2012 527 3
Từ khóa: giáo trình mạch điện tử, hệ thống điện, Kỹ thuật viễn thông, Tự động hóa, điện tử công nghiệp, thiết bị điên
CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 6 SỰ PHÁT NÓNG CỦA THIẾT BỊ ĐIỆN
Ở trạng thái làm việc, trong các bộ phận của TBĐ như: mạch vòng dẫn điện, mạch từ, các chi tiết bằng kim loại và cách điện đều có tổn hao năng lượng tác dụng và biến thành nhiệt năng. Một phần của nhiệt năng này làm tăng nhiệt độ của TBĐ, còn 1 phần khác tỏa ra môi trường xung quanh. Ở chế độ xác lập nhiệt, nhiệt độ của thiết...
37 p cntp 19/11/2012 511 3
Từ khóa: kỹ thuật điện, sự phát nóng, an toàn điện, hệ thống điện, khí cụ điện, điều hành hệ thống\
CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN
Chỗ tiếp giáp giữa hai vật dẫn điện để cho dòng điện chạy từ vật dẫn này sang vật dẫn kia gọi là tiếp xúc điện. Bề mặt chỗ tiếp giáp của các vật dẫn điện gọi là bề mặt tiếp xúc điện. Dựa vào mối liên kết tiếp xúc, ta chia tiếp xúc điện ra các dạng sau : 1. Tiếp xúc cố định: là loại tiếp xúc không tháo lắp giữa 2 vật dẫn,...
70 p cntp 19/11/2012 455 3
Từ khóa: kỹ thuật điện, sự phát nóng, an toàn điện, hệ thống điện, khí cụ điện, điều hành hệ thống
bộ môn cơ điện tử và CTM ĐẶC BIỆT
Tài liệu này là giới thiệu phương pháp tạo ra chi tiết, các lắp ráp và các bản vẽ chế tạo trong Pro/ENGINEER
122 p cntp 19/11/2012 499 3
Từ khóa: bài giảng điện tử, tài liệu cơ điện tử, cơ điện tử, khoa học kỹ thuật, bài giảng cơ điện tử, kỹ thuật điện tử
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN - CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Hệ thống truyền động điện (TĐĐ): biến đổi điện năng thành cơ năng hoặc ngược lại Các hệ thống TĐĐ tiêu thụ khoảng 50% lượng điện năng được sản xuất Khoảng 20-25% các hệ thống TĐĐ có yêu cầu điều chỉnh tốc độ. Tỉ lệ này đang gia tăng cùng với sự phát triển của điện tử công suất (ĐTCS) Các hệ thống TĐĐ có điều chỉnh tốc...
44 p cntp 19/11/2012 848 2
Từ khóa: Hệ thống truyền động điện, tiết kiệm điện năng, điều khiển động cơ, vòng kín động cơ, kỹ thuật điện, tốc độ động cơ
Các loại nhiễu (các tín hiệu ngoài ý muốn từ bên ngoài tác động vào mạch, các tín hiệu ngẫu nhiên do chính mạch phát ra) ảnh hưởng lên hoạt động logic của mạch. Do đó các cổng logic có khả năng chống ảnh hưởng của nhiễu càng cao càng tốt.
42 p cntp 19/11/2012 593 2
Từ khóa: giáo trình kỹ thuật điện, vi mạch điện tử, mạch điện ứng dụng, mạch điện cổng logic, Đặc tính điện của IC, quy định mức logic,
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN - CHƯƠNG 5 ĐiỀU KHIỂN VECTOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
Vector không gian – Hệ tọa độ abc và Phép chuyển đổi hệ tọa độ abc và Phương trình dòng áp trong hệ tọa độ Phương trình momen động cơ Mô hình động của động cơ KĐB Mạch tương đương xác lập của động cơ KĐB suy ra từ mô hình động Phương trình động cơ trong hệ tọa độ xoay dq Nguyên lý điều khiển vector ĐC KĐB
52 p cntp 19/11/2012 524 2
Từ khóa: Hệ thống truyền động điện, tiết kiệm điện năng, điều khiển động cơ, vòng kín động cơ, kỹ thuật điện, tốc độ động cơ
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN - CHƯƠNG 4 ĐiỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
Khởi động: Động cơ KĐB rotor dây quấn: thêm điện trở vào mạch rotor Động cơ KĐB rotor lồng sóc: giảm áp stator Đổi nối Y- Dùng biến áp tự ngẫu Các chế độ hãm: Hãm tái sinh Hãm ngược Hãm động năng Hãm động năng ĐC KĐB – Mạch tương đương
70 p cntp 19/11/2012 579 2
Từ khóa: Hệ thống truyền động điện, tiết kiệm điện năng, điều khiển động cơ, vòng kín động cơ, kỹ thuật điện, tốc độ động cơ
BÀI GIẢNG KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 10
CÁC BỘ ỔN ĐỊNH ĐIỆN KHÁI NIỆM CHUNG Các bộ ổn định điện là TBĐ tự động duy trì đại lượng đầu ra ở mức không đổi, khi đại lượng đầu vào biến thiên trong một phạm vi nhất định. Ứng với các đại lượng dòng điện, điện áp, công suất... ta có các bộ ổn định tương ứng. Trong đó bộ ổn định điện áp là được dùng rộng rãi...
9 p cntp 17/01/2012 308 2
Từ khóa: kỹ thuật điện, hồ quang điện, thiết bị hạ áp, thiết bị đóng ngắt, máy điện
BÀI GIẢNG KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 8
APTOMAT KHÁI NIỆM CHUNG Áptômát là TBĐ tự động cắt mạch điện khi có sự cố , dùng để bảo vệ cho mạch điện khi có sự cố quá tải, ngắn mạch, sụt áp, truyền công suất ngược. Ngoài ra còn dùng để đóng mở cho mạch điện không thường xuyên đóng mở.
20 p cntp 17/01/2012 359 2
Từ khóa: kỹ thuật điện, hồ quang điện, thiết bị hạ áp, thiết bị đóng ngắt, máy điện
Ô tô được trang bị một số hệ thống và thiết bị điện để đảm bảo an tòan và tiện nghi khi sử dụng. 1. Chức năng của hệ thống nạp Xe được trang bị rất nhiều thiết bị điện để lái xe được an toàn và thuận tiện. Xe cần sử dụng điện không chỉ khi đang chạy mà cả khi dừng. Vì vậy, xe có ắc qui để cung cấp điện và hệ thống nạp...
8 p cntp 17/01/2012 577 2
Từ khóa: kỹ thuật ô tô, hệ thống điện, điện trên ô tô, hệ thống đánh lửa, bộ phận xe, kiến thức ô tô cơ bản
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật