- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán (Năm 2022)
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm và vai trò của kế toán trong quản lý kinh tế; nguyên tắc và các yêu cầu cơ bản của kế toán; chức năng, nhiệm vụ của kế toán;... Mời các bạn cùng tham khảo!
40 p cntp 28/02/2023 69 2
Từ khóa: Bài giảng Nguyên lý kế toán, Nguyên lý kế toán, Quản lý kinh tế, Nguyên tắc kế toán, Kế toán ghi đơn, Kế toán ghi kép, Kế toán tổng hợp
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 2 - Nguyễn Ngọc Lam
Mục tiêu chính của chương 2 Phân tích sản xuất nằm trong bài giảng kinh tế học sản xuất nhằm trình bày về hàm sản xuất một yếu tố, hàm sản xuất hai yếu tố, tác động của khoa học kỹ thuật và bài tập thực hành về phân tích sản xuất, mời các bạn tham khảo.
45 p cntp 29/08/2017 532 1
Từ khóa: Phân tích sản xuất, Hàm sản xuất, Tác động khoa học kỹ thuật, Kinh tế học sản xuất, Bài giảng kinh tế học sản xuất, Nguyên lý kinh tế
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 3 - Nguyễn Ngọc Lam
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 3 Phân tích chi phí nhằm trình bày về một số khái niệm về phân tích chi phí, phân tích chi phí, tối thiểu hóa chi phí và bài tập thực hành phân tích chi phí. Cùng tìm hiểu bài giảng để có cái nhìn sâu hơn về phân tích chi phí.
19 p cntp 29/08/2017 471 1
Từ khóa: Chi phí cơ hội, Phân tích chi phí, Tối thiểu hóa chi phí, Kinh tế học sản xuất, Bài giảng kinh tế học sản xuất, Nguyên lý kinh tế
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 5 - Nguyễn Ngọc Lam
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 5 Hàm cực biên nhằm trình bày về các dạng hàm như: hàm sản xuất cực biên, hàm chi phí cực biên, hàm lợi nhuận cực biên, sự khác biệt giữa hàm cực biên và hàm trung bình cuối cùng là bài tập ứng dụng.
17 p cntp 29/08/2017 443 1
Từ khóa: Hàm cực biên, Hàm trung bình, Hàm sản xuất cực biên, Kinh tế học sản xuất, Bài giảng kinh tế học sản xuất, Nguyên lý kinh tế
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 7 - Phạm Thị Ly
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 7 cung cấp cho các bạn những kiến thức về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; cách mạng xã hội chủ nghĩa; hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.
93 p cntp 18/09/2015 581 3
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Bài giảng Triết học Mác - Lênin, Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, Cách mạng xã hội chủ nghĩa, Hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 6 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 6 do TS. Nguyễn Minh Tuấn biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và độc quyền nhà nước. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
14 p cntp 18/09/2015 677 1
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, Bài giảng Triết học, Học thuyết kinh tế, Chủ nghĩa tư bản độc quyền, Độc quyền nhà nước
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 7 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 7 - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa trình bày về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; cách mạng xã hội chủ nghĩa; hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
29 p cntp 18/09/2015 591 4
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, Bài giảng Triết học, Sứ mệnh của giai cấp công nhân, Cách mạng xã hội chủ nghĩa, Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (HP2) - TS. Lưu Thị Kim Hoa
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (HP2) do TS. Lưu Thị Kim Hoa biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về học thuyết giá trị; học thuyết giá trị thặng dư; học thuyết kinh tế về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước; sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa; những vấn đề...
209 p cntp 17/09/2015 989 4
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, Bài giảng Triết học, Học thuyết giá trị, Học thuyết giá trị thặng dư, Học thuyết kinh tế
Bài giảng Triết học Mác - Lênin (học phần 2)
Nội dung cơ bản của bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa nhằm trình bày về học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư, học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
199 p cntp 29/01/2015 1305 5
Từ khóa: Nguyên lý Mac - Lênin, Triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa Mac - Lênin, Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, Học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác - Lênin, Học thuyết giá trị, Học thuyết giá trị thặng dư
Bài giảng Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội - Prof. Dr. Vũ Tình
Bài giảng Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nhằm nghiên cứu về xã hội, Marx xuất phát từ cuộc sống của con người hiện thực. Marx nhận thấy, trong tất cả các hoạt động của con người, hoạt động sản xuất vật chất giữ vai trò quyết định. Xuất phát từ hoạt động này, Marx phân tích các mối quan hệ giữa các...
32 p cntp 29/05/2014 1232 1
Từ khóa: Nguyên lý Mac - Lênin, Triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa Mac - Lênin, Học thuyết hình thái kinh tế, Học thuyết hình thái xã hội, Nhập môn triết học, Bài giảng triết học, Lịch sử triết học
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ PRINCIPLES OF MACROECONOMICS
Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu những sự lựa chọn mà các cá nhân, doanh nghiệp, chính phủ, và toàn xã hội đưa ra trong điều kiện nguồn lực khan hiếm. - Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
165 p cntp 27/11/2012 415 3
Từ khóa: giáo trình, nguyên lý kinh tế, kinh tế thị trường, kinh tế vĩ mô, kinh tế học, biến số kinh tế
Tóm tắt bài giảng kinh tế lượng - Chương 1
Kinh tế lượng được dịch từ chữ “Econometrics” có nghĩa là “Đo lường kinh tế”. Thuật ngữ này do A.K Ragnar Frisch – Giáo sư kinh tế học người Na Uy được giải thưởng Nobel về kinh tế năm 1969 và sử dụng lần đầu tiên vào khoảng năm 1930. Năm 1950 nhà kinh tế được giải thưởng Nobel là Lawrance Klein đã đưa ra một số mô hình mới cho nước Mỹ...
17 p cntp 27/11/2012 688 2
Từ khóa: bài giảng kinh tế, kinh tế lượng, nguyên lý kinh tế, toán thống kê, phương pháp tổng bình phương, Ước lượng mô hình
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật