- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết đề xuất mô hình quy hoạch nón bậc hai (SOCP) để phân tích trào lưu công suất của lưới điện phân phối. Lời giải đạt được từ mô hình quy hoạch nón bậc hai này có sai số rất nhỏ so với lời giải sử dụng phương pháp Newton-Raphson.
9 p cntp 23/04/2024 27 0
Từ khóa: Lưới điện phân phối, Phân tích trào lưu công suất, Mô hình tải ZIP, Quy hoạch nón bậc hai, Phương pháp Newton-Raphson
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình làm việc của pin xe điện panasonic NCR-18650B
Bài viết tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình làm việc của pin xe điện Panasonic NCR-18650B. Với công cụ mô phỏng Matlab - Simulink, các ảnh hưởng liên quan tới quá trình sạc/xả pin xe điện như điện áp, dòng điện, chỉ số trạng thái sạc (SOC - State of charge) đã được xem xét ở các mức nhiệt độ khác nhau 0ºC, 25ºC, 50ºC.
10 p cntp 23/04/2024 28 0
Từ khóa: Pin xe điện panasonic NCR-18650B, Quá trình sạc pin xe điện, Quá trình xả pin xe điện, Công nghiệp xe ô tô điện, Phương pháp mô phỏng sử dụng Matlab - Simulink
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 2 - Nguyễn Phương
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Sự cần thiết của mô hình hồi quy bội; Mô hình hồi quy bội và Phương pháp ước lượng OLS; Một số dạng của mô hình hồi quy; Tính vững của ước lượng OLS; Mô hình hồi quy bội sử dụng ngôn ngữ ma trận. Mời các bạn cùng tham khảo!
17 p cntp 27/02/2024 35 0
Từ khóa: Bài giảng Toán kinh tế, Toán kinh tế, Mô hình hồi quy bội, Mô hình dạng đa thức, Ngôn ngữ ma trận, Phương pháp ước lượng OLS
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 1 - Nguyễn Phương
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Mô hình và một số khái niệm; Phương pháp ước lượng OLS; Tính không chệch và độ chính xác của ước lượng OLS; Độ phù hợp của hàm hồi quy - hệ số xác định R; Kiểm định giả thuyết. Mời các bạn cùng tham khảo!
36 p cntp 27/02/2024 37 0
Từ khóa: Bài giảng Toán kinh tế, Toán kinh tế, Kiểm định giả thuyết, Phương pháp ước lượng OLS, Hàm hồi quy mẫu, Mô hình hồi quy
Bài giảng Phân tích số liệu mảng - Chương 3: Fix effect model (FEM)
Bài giảng Phân tích số liệu mảng - Chương 3: Fix effect model (FEM). Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: giới thiệu về Fix Effect Model; ước tính các tham số độ dốc trong FEM bằng công cụ ước tính bên trong, công cụ ước tính giữa; ước tính FEM bằng phương pháp biến giả bình phương tối thiểu (LSDV);... Mời các bạn cùng tham khảo!
18 p cntp 27/02/2024 33 0
Từ khóa: Bài giảng Phân tích số liệu mảng, Phân tích số liệu mảng, Fix effect model, Mô hình tác động cố định, Suy diễn thống kê, Ước tính FEM, Phương pháp biến giả bình phương tối thiểu
Bài giảng Phân tích số liệu mảng - Chương 4: Random effect model (REM)
Bài giảng Phân tích số liệu mảng - Chương 4: Random effect model (REM). Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: giới thiệu về Mô hình tác động ngẫu nhiên; ước tính các tham số độ dốc trong FEM bằng công cụ ước tính bên trong, công cụ ước tính giữa; ước tính FEM bằng phương pháp biến giả bình phương tối thiểu (LSDV);... Mời các bạn...
18 p cntp 27/02/2024 29 0
Từ khóa: Bài giảng Phân tích số liệu mảng, Phân tích số liệu mảng, Random effect model, Mô hình tác động ngẫu nhiên, Ứớc tính GLS, Tham số độ dốc, Phương pháp biến giả bình phương tối thiểu
Phương pháp chẩn đoán hư hỏng ổ lăn dựa trên thuật toán AEDE-SVM và VMD-SVD
Bài viết này giới thiệu một phương pháp mới để chẩn đoán hư hỏng ổ lăn dựa trên máy véc tơ hỗ trợ (SVM) với các thông số được tối ưu bởi thuật toán tiến hóa vi phân thích ứng (AEDE). Kết quả thực nghiệm cho thấy phương pháp đề xuất cho độ chính xác phân loại cao (100%) và thời gian ngắn hơn so với các phương pháp khác.
9 p cntp 26/01/2024 27 0
Từ khóa: Phương pháp phân rã mô hình biến đổi, Chẩn đoán hư hỏng, Phân rã giá trị đơn, Máy véc tơ hỗ trợ, Thuật toán tiến hóa vi phân thích ứng
Điều khiển máy phát điện cảm ứng cấp nguồn từ hai phía dùng phương pháp mô hình nội
Bài viết Điều khiển máy phát điện cảm ứng cấp nguồn từ hai phía dùng phương pháp mô hình nội giới thiệu hệ thống điều khiển máy phát điện cảm ứng cấp nguồn từ hai phía (DFIG) dùng phương pháp điều khiển mô hình nội (IMC). Mô hình máy phát biểu diễn trong hệ tọa độ d-q định hướng theo vector điện áp stator, và là một hệ thống tuyến tính...
8 p cntp 26/01/2024 56 0
Từ khóa: Hệ thống điều khiển máy phát điện, Máy phát điện cảm ứng, Phương pháp mô hình nội, Hệ tọa độ d-q, Vector điện áp stator
Hợp kim titan Ti-6Al-4V là hợp kim rất khó gia công. Trong nghiên cứu này công cụ nơron mờ (ANFIS) được ứng dụng để dự báo độ nhám bề mặt mài theo các biến vào là vận tốc, độ hạt của đá và kiểu bôi trơn. So sánh kết quả tính toán với thực nghiệm và với kết quả tính toán bằng phương pháp Taguchi cho thấy mô hình ANFIS dự báo khá chính xác độ...
8 p cntp 30/10/2023 50 0
Từ khóa: Hợp kim titan Ti-6Al-4V, Công cụ nơron mờ, Dự báo độ nhám bề mặt mài, Phương pháp Taguchi, Mô hình ANFIS
Phân tích dao động phi tuyến của dầm kích thước micro dưới tác dụng của điện trường
Bài viết Phân tích dao động phi tuyến của dầm kích thước micro dưới tác dụng của điện trường nghiên cứu dao động phi tuyến của dầm có kích thước Micro dưới tác dụng của điện trường dựa trên lý thuyết độ dốc biến dạng phi địa phương (NSGT) và lý thuyết dầm Euler-Bernouli (EBL) với giả thiết Von-Karman.
10 p cntp 30/10/2023 51 0
Từ khóa: Lý thuyết đàn hồi phi cục bộ, Dao động phi tuyến, Phương pháp biến phân, Lý thuyết dầm Euler-Bernouli, Thiết bị truyền động vi mô
Ý kiến kiểm toán và các nhân tố phi tài chính: Bằng chứng tại Việt Nam
Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa ý kiến kiểm toán và các nhân tố phi tài chính của 188 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2010-2019. Nghiên cứu sử dụng phương pháp logit và phân chia ý kiến kiểm toán thành hai loại: ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần và ý kiến kiểm toán không phải dạng chấp nhận toàn phần. Mời...
9 p cntp 30/10/2023 37 0
Từ khóa: Thị trường chứng khoán Việt Nam, Nhân tố phi tài chính, Ý kiến kiểm toán, Quy mô công ty kiểm toán, Phương pháp logit
Chế tạo vật liệu nhiệt phát quang CaSO4: Dy3+ và xác định các thông số động học theo mô hình OTOR
Bài viết Chế tạo vật liệu nhiệt phát quang CaSO4: Dy3+ và xác định các thông số động học theo mô hình OTOR tập trung trình bày việc chế tạo vật liệu nhiệt phát quang CaSO4 : Dy3+ bằng hai phương pháp: phương pháp tái kết tinh trong môi trường H2SO4 nóng và đậm đặc, phương pháp nung nhiệt.
9 p cntp 27/07/2023 92 0
Từ khóa: Nhiệt phát quang, Chế tạo vật liệu nhiệt phát quang, Thông số động học, Mô hình OTOR, Phương pháp nung nhiệt, Chiếu xạ gamma
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật