- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Trang phục vừa là di sản, vừa là biểu tượng của văn hóa tộc người. Nghiên cứu trang phục không chỉ miêu thuật các bộ phận của trang phục, kỹ thuật tạo ra trang phục mà quan trọng hơn là nghiên cứu giá trị của trang phục trong cuộc sống đương đại. Bài viết trình bày thực trạng nghiên cứu về trang phục các dân tộc ở Việt Nam; Một số vấn...
10 p cntp 27/10/2024 31 0
Từ khóa: Văn hóa tộc người, Nghiên cứu trang phục, Nghệ thuật trang phục, Nghệ thuật tạo hình, Nghệ thuật trang trí trang phục, Văn hóa học
Xây dựng thương hiệu quốc gia không còn là câu chuyện mới trên thế giới. Rất nhiều quốc gia đã và đang tiến hành, trong đó nhiều quốc gia xây dựng thành công thông điệp nổi bật, ghi đậm dấu ấn trong nhận thức của người dân toàn cầu. Thương hiệu quốc gia thường được gắn với các thông điệp quốc gia, thương hiệu doanh nghiệp, hình ảnh du...
8 p cntp 26/03/2021 198 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Di sản văn hóa, Du lịch văn hóa, Thương hiệu quốc gia, Du lịch quốc gia
Tín ngưỡng tứ phủ trong văn hóa xứ Lạng
Với đặc trưng riêng của mình, tín ngưỡng Tứ phủ ở Lạng Sơn đã góp phần làm nên diện mạo văn hóa xứ Lạng cả về phương diện lịch sử, văn hóa và tôn giáo tín ngưỡng. Điều đó được thể hiện qua sự có mặt của các di tích thờ Tứ phủ gắn với các trung tâm buôn bán của người Kinh dọc tuyến quốc lộ 1A, sự đa dạng về nguồn gốc của...
8 p cntp 25/02/2021 186 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Tín ngưỡng Tứ phủ, Đền thờ Tứ phủ, Văn hóa xứ Lạng, Tôn giáo tín ngưỡng
Tín ngưỡng cầu nước, cầu mưa ở châu thổ sông Hồng
Nhiều học giả cho rằng, hằng số văn hóa của người Việt chính là nông nghiệp lúa nước, người nông dân và yếu tố xóm làng. Để thích ứng với môi trường tự nhiên và xã hội, con người đã sáng tạo ra lối sống, chuẩn mực và văn hóa ứng xử nhất định. Mỗi vùng, tiểu vùng văn hóa với những hằng số văn hóa riêng lại có những dấu ấn văn...
8 p cntp 25/02/2021 195 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Châu thổ sông Hồng, Tín ngưỡng cầu mưa, Văn hóa ứng xử, Văn hóa dân tộc
Thiêng hóa môi trường tự nhiên trong văn hóa tín ngưỡng Việt Nam
Thiêng hóa môi trường tự nhiên đã xuất hiện từ lâu trong văn hóa tín ngưỡng của hầu hết các dân tộc trên thế giới. Thuyết vạn vật hữu linh của Edward Burnett Tylor đã cho thấy ý nghĩa sâu sắc trong quan niệm của con người từ thời nguyên thủy về thế giới tự nhiên tồn tại xung quanh họ thông qua những hoạt động văn hóa tín ngưỡng.
8 p cntp 25/02/2021 198 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Văn hóa tín ngưỡng, Tự nhiên thần, Thiêng hóa môi trường tự nhiên, Thuyết vạn vật hữu linh
Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 1 - TS. Lê Ngọc Thông
Bài 1 - Nhập môn Đại cương văn hóa Việt Nam có cấu trúc gồm 5 phần: Văn hóa và văn hóa học; Văn hóa và môi trường tự nhiên; Văn hóa và môi trường xã hội; Tiếp xúc và giao lưu văn hóa; Đại cương văn hóa Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
38 p cntp 26/12/2020 272 1
Từ khóa: Đại cương văn hóa Việt Nam, Nghiên cứu Văn hóa học, Giao lưu văn hóa, Môi trường văn hóa
Tín ngưỡng liên quan đến cây lúa của một số tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ môn Khơ-me
Tham khảo nội dung bài viết "Tín ngưỡng liên quan đến cây lúa của một số tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ môn Khơ-me" dưới đây để nắm bắt được quan niệm về hồn lúa, mẹ lúa và nghi lễ cúng hồn lúa, nghi lễ theo vòng đời của cây lúa,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Văn hóa – Lịch sử.
10 p cntp 24/05/2016 525 2
Từ khóa: Dân tộc học, Tín ngưỡng về cây lúa, Nghiên cứu về cây lúa, Ngôn ngữ môn Khơ-me, Văn hóa người Khơ-me, Quan niệm về hồn lúa
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật