- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Thu hồi khí sinh học từ xử lý nước thải giàu hữu cơ bằng hệ thống phân hủy kỵ khí
Nghiên cứu này tổng hợp dữ liệu thực nghiệm từ các nghiên cứu về xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí trước đây và tổng quan một cách chặt chẽ các cơ chế xử lý và hiệu suất thu hồi khí sinh học đối với 3 loại hình nước thải điển hình là nước thải chăn nuôi; nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp.
20 p cntp 25/07/2024 20 0
Từ khóa: Khí sinh học, Hợp chất hữu cơ, Phân hủy kỵ khí, Thu hồi khí sinh học, Xử lý nước thải giàu hữu cơ
Trong nghiên cứu này, các chủng vi khuẩn tạo màng sinh học có khả năng phân hủy/chuyển hóa các thành phần có trong dầu mỏ đã được lựa chọn để bước đầu tạo chế phẩm với chất mang là than sinh học nhằm ứng dụng trong xử lý ô nhiễm dầu. Các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật truyền thống như sàng lọc, đánh giá khả năng tạo màng sinh học,...
8 p cntp 27/07/2023 74 0
Từ khóa: Xử lý ô nhiễm dầu, Màng sinh học, Nước thải nhiễm dầu, Phân hủy sinh học, Than sinh học
Các hợp chất hydrocarbon thơm như naphthalene, pyrene được xem là những chất khó phân hủy nhưng lại có ở nhiều địa điểm bị ô nhiễm dầu như tại các kho xăng dầu hoặc tại các khu vực sản xuất dầu khí. Các hợp chất này thường khó được phân hủy hoặc chuyển hóa trong các điều kiện thiếu khí. Bài viết trình bày đánh giá được khả năng phân...
10 p cntp 28/09/2021 167 0
Từ khóa: Công nghệ Sinh học, Màng sinh học, Phân hủy sinh học, Phân hủy naphthalene, Phân hủy pyrene, Vi khuẩn tía quang hợp
Tổng hợp và khảo sát một số đặc tính của vật liệu dễ phân hủy sinh học từ tinh bột khoai tây
Trong nghiên cứu này, tinh bột khoai tây được trộn với chất hóa dẻo là glycerol có nồng độ từ 10 - 40% để tổng hợp polyme phân hủy sinh học. Vật liệu sau khi tổng hợp được dùng để khảo sát các đặc điểm cơ học như độ bền kéo, độ dãn dài; phổ hồng ngoại chuyển đổi Fourier, độ hấp thu nước và khả năng phân hủy sinh học.
9 p cntp 27/05/2021 206 0
Từ khóa: Quá trình hồ hóa, Độ bền kéo, Phân hủy sinh học, Độ hấp thu nước, Phổ hồng ngoại chuyển đổi Fourier
Bài giảng Độc chất học môi trường: Chương 4 - PGS. TS. Lê Quốc Tuấn
Bài giảng "Độc chất học môi trường - Chương 4: Độc chất học môi trường" trình bày các nội dung: Nền tảng của độc chất học môi trường, tính bền vững của độc chất trong môi trường, ảnh hưởng của độc chất, sự phân hủy của độc chất trong môi trường, sự tích lũy sinh học các độc chất,… Mời các bạn tham khảo.
32 p cntp 25/02/2021 229 1
Từ khóa: Bài giảng Độc chất học môi trường, Độc chất học môi trường, Độc chất học, Sự tích lũy sinh học, Sự phân hủy của độc chất, Ảnh hưởng của độc chất
nhiều chất được sử dụng nhanh chóng bởi tế bào sống nhưng lại bị trơ một cách kỳ lạ khi ở ngoài tế bào cơ thể. Trong công nghệ hoá học,không phải công nghệ sinh học,muốn phân huỷ glucozơ phải nhờ tác động của nhiệt độ cao,axit mạnh hay kiềm đặc... Trong tế bào,chất nguyên sinh không thể sử dụng các tác nhân nhiệt cao,axit mạnh hay kiềm...
10 p cntp 17/01/2012 557 6
Từ khóa: công nghệ hoá học, công nghệ sinh học, phân huỷ glucozơ tế bào, chất nguyên sinh, phân huỷ glucozơ, phản ứng sinh học.
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật