- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 3.1 - Ô nhiễm do độc tố có nguồn gốc tự nhiên
Bài giảng "An toàn thực phẩm: Chương 3.1 - Ô nhiễm do độc tố có nguồn gốc tự nhiên" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Đặc điểm chung của ô nhiễm hóa học; Nguồn gốc hóa học; Độc tố có nguồn gốc tự nhiên; Độc tố tự nhiên hải sản; Độc tố có nguồn gốc động vật;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
37 p cntp 22/03/2023 114 1
Từ khóa: Bài giảng An toàn thực phẩm, An toàn thực phẩm, Ô nhiễm thực phẩm, Ô nhiễm hóa học, Các chất độc của thực phẩm, Độc tố tự nhiên hải sản, Độc tố có nguồn gốc động vật, Độc tố tảo
Bài giảng Truyền động thủy lực và khí nén - Chương 2: Đại cương về truyền động thủy lực và khí nén
Bài giảng Truyền động thủy lực và khí nén - Chương 2: Đại cương về truyền động thủy lực và khí nén cung cấp cho người học những kiến thức như: Truyền động cơ học; Truyền động điện; Truyền động thuỷ lực gồm có: Truyền động thuỷ tĩnh và Truyền động thuỷ động; Truyền động khí nén. Mời các bạn cùng tham khảo!
57 p cntp 29/11/2021 186 1
Từ khóa: Bài giảng Truyền động thủy lực và khí nén, Truyền động thủy lực và khí nén, Tuyền động thủy lực, Truyền động cơ học, Truyền động điện, Truyền động khí nén
Thiết kế hệ thống quan sát đối tượng từ xa phục vụ công tác cứu hộ cứu nạn
Nghiên cứu, thiết kế hệ thống thiết bị quan sát từ xa dạng quả cầu Eyeball, phục vụ công tác cứu hộ cứu nạn là một vấn đề cần thiết hiện nay. Đặc biệt đối với những môi trường khó khăn, khắc nghiệt các lực lượng chức năng cần có một hệ thống giúp nắm bắt không gian, địa hình từ xa để giải cứu người bị nạn và con tin thuận...
8 p cntp 30/07/2020 279 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Quả cầu Eyeball, Công tác cứu hộ cứu nạn, Thiết bị ghi hình không dây cơ động
Phương trình Euler-Lagrange của đài quan sát quang điện tử trên phương tiện cơ động
Bài báo diễn giải lại kết quả nghiên cứu xây dựng phương trình Euler-Lagrange được thực hiện trong, trong đó nhấn mạnh đến một số hiệu chỉnh mô hình dựa trên điều kiện hoạt động thực tế của các đài quan sát quang điện tử đã và đang được trang bị trong quân đội hiện nay.
9 p cntp 31/01/2020 390 1
Từ khóa: Euler-Lagrange, Đài quan sát, Phương tiện cơ động, Quang điện tử, Phương trình động lực học kênh phương vị
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 7: Ngành Arthropoda
Động vật chân khớp hay động vật chân đốt là những loài động vật có xương sống thuộc ngành chân khớp (Arthropoda), và cũng là nhóm động vật lớn nhất trên thế giới. Mời các bạn cùng tìm hiểu về các phân lớp của ngành này.
19 p cntp 25/09/2019 287 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Ngành Arthropoda, Động vật chân khớp, Hóa thạch động vật chân khớp
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Cephalopoda
Lớp chân đầu (cephalopoda) bao gồm phần lớn các động vật sống trong biển với đặc trưng là cơ thể đối xứng, phần đầu nổi bật, và có nhiều tua được phát triển từ chân của các động vật thân mềm nguyên thủy. Mời các bạn cùng tìm hiểu về hóa thạch của lớp sinh vật này.
25 p cntp 25/09/2019 291 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Lớp Cephalopoda, Lớp chân đầu, Động vật thân mềm
Về đồng nhất thức nhóm suy rộng của nhóm tuyến tính tổng quát trên vành chia có tâm hữu hạn
Trong bài viết này, chúng tôi mở rộng kết quả nổi tiếng của I. Z. Golubchik và A.V. Mikhalev cho đồng nhất thức nhóm suy rộng của nhóm tuyến tính tổng quát trên vành chia trong trường hợp tâm không nhất thiết vô hạn.
9 p cntp 24/09/2019 249 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Nhóm tuyến tính tổng quát, Đồng nhất thức nhóm suy rộng, Vành chia có tâm hữu hạn, Ánh xạ tuyến
Dao động uốn của dầm một nhịp chịu tác dụng của nhiều vật thể di động
Trong nội dung bài viết này tiến hành nghiên cứu dao động uốn của dầm một nhịp chịu tác dụng của nhiều vật thể di động. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết.
9 p cntp 27/05/2019 358 1
Từ khóa: Tạp chí cơ học, Dao động uốn của dầm một nhịp chịu, Dao động uốn, Vật thể di động, Nghiên cứu dao động
Bài báo này trình bày các phân tích động học thuận, động học ngược và mô phỏng trên phần mềm Matlab cho một cơ cấu tay máy dạng chuỗi 7 bậc tự do. Cơ cấu này gồm có 6 khớp quay (theo thứ tự là các khớp 1, 2, 4, 6, 7 và 8) và 2 khớp chuyển động tịnh tiến (khớp 3 và 5). Do các khớp quay 2, 4 bị phụ thuộc cơ khí với nhau làm cho hệ chỉ có 7 bậc...
8 p cntp 27/05/2019 396 1
Từ khóa: Phân tích động học, Mô phỏng cơ cấu tay máy dạng chuỗi, Cấu hình linh hoạt ứng dụng, Lắp ghép cơ khí, Động học thuận, Động học ngược
Xác định đặc trưng động lực học của hệ vô số bậc tự do từ số liệu dao động
Bài báo góp phần xây dựng một phương pháp thực dụng để đồng hóa hệ vô số bậc tự do từ số liệu dao động, bắt đầu từ mô hình đơn giản nhất - dầm đàn hồi. Mời các bạn tham khảo!
10 p cntp 25/02/2019 366 1
Từ khóa: Tạp chí cơ học, Xác định đặc trưng động lực học, Động lực học, Hệ vô số bậc tự do, Số liệu dao động
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - TS. Phạm Minh Hải
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 Cấu trúc động học của cơ cấu nhằm giúp các bạn Phân tích và tổng hợp cơ cấu về mặt cấu trúc động học, nắm được nguyên lý hình thành cơ cấu, nhóm tĩnh định, bậc tự do của cơ cấu, lập được lược đồ động học của một cơ cấu cho trước,...
37 p cntp 28/01/2019 546 1
Từ khóa: Bài giảng Nguyên lý máy, Nguyên lý máy, Cơ sở Thiết kế máy và Robot, Cấu trúc động học của cơ cấu
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 2 - Phân tích động học cơ cấu
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 2 - Phân tích động học cơ cấu cung cấp cho người học các kiến thức: Bài toán vị trí, biến thiên vị trí của các khâu bị dẫn, quỹ đạo của điểm làm việc, không gian hoạt động của cơ cấu -> thiết kế vỏ máy, cấu trúc động học + kích thước động học, biến thiên vị trí, vận tốc, gia tốc của khâu dẫn,...
33 p cntp 28/01/2019 575 1
Từ khóa: Bài giảng Nguyên lý máy, Nguyên lý máy, Phân tích động học cơ cấu, Thiết kế nguyên lý máy, Phân tích động học, Cấu trúc động học, Họa đồ cơ cấu
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật