- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ảnh hưởng của tỷ lệ bột tỏi và mè rang bổ sung đến chất lượng của sốt gia vị Hồng quân
Bài viết Ảnh hưởng của tỷ lệ bột tỏi và mè rang bổ sung đến chất lượng của sốt gia vị Hồng quân được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ bột tỏi (4, 5, 6, 7%) và mè rang bổ sung (8, 10, 12 và 14%) đến hàm lượng các hoạt chất sinh học (phenolic, flavonoid và tannin), khả năng chống oxy hóa (DPPH, FRAP, AAI) và chất lượng (thành phần...
9 p cntp 24/08/2024 15 0
Từ khóa: Sốt gia vị, Sốt gia vị Hồng quân, Hoạt chất sinh học, Khả năng chống oxy hóa, Phương pháp phenol
Nghiên cứu thông số công nghệ tạo màng cellulose sinh học từ nước quả dừa khô
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu sự tương quan của nồng độ tạo màng, lực ép và nhiệt độ sấy đến chất lượng màng cellulose sinh học được đại diện bởi 3 chỉ tiêu chất lượng là độ bền xé, chiều dài đứt và độ hút nước trong công nghệ chế tạo màng cellulose sinh học lên men từ nước quả dừa khô.
9 p cntp 24/08/2024 14 0
Từ khóa: Màng cellulose sinh học, Công nghệ tạo màng cellulose sinh học, Nước quả dừa khô, Polyme dầu mỏ, Tạo màng 3D-nano-cellulose, Vi khuẩn Acetobacter xylinum
Bài viết Nghiên cứu chế tạo vật liệu biocellulose tự hủy sinh học từ Acetobacter xylinum ứng dụng bọc và bảo quản thực phẩm nghiên cứu chế tạo vật liệu tự hủy sinh học cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylinum trong môi trường nuôi cấy tiêu chuẩn hoặc nước vo gạo để ứng dụng như màng ăn được giúp bọc và bảo quản thực phẩm.
8 p cntp 27/02/2024 26 0
Từ khóa: Bảo quản thực phẩm, Cellulose vi khuẩn, Vật liệu tự hủy sinh học, Vật liệu biocellulose, Môi trường nước vo gạo
Chi Clostridium là các trực khuẩn Gram dương, sinh bào tử. Hầu hết các loài vi khuẩn Clostridia spp. thường xuất hiện trong đất, nước, xác thực vật, xác động vật, và đóng một phần quan trọng trong các quá trình phân huỷ các chất trong tự nhiên. Bài viết nghiên cứu xác định sự lưu hành vi khuẩn C. perfringens và C. perfringens mang gen cpa, tcdA trong thịt tươi...
17 p cntp 23/09/2023 51 0
Từ khóa: Khoa học dinh dưỡng, Vi khuẩn Clostridium perfringens, Vi khuẩn Clostridium difficile, Gen sinh độc tố cpa, Rau ăn lá
Phân lập và ứng dụng vi khuẩn tía quang hợp trong xử lý nước thải dệt nhuộm
Bài viết Phân lập và ứng dụng vi khuẩn tía quang hợp trong xử lý nước thải dệt nhuộm trình bày việc sử dụng một số phương pháp như nuôi cấy vi sinh vật truyền thống, phân loại định tên, đánh giá khả năng tạo màng sinh học và một số phân tích chỉ tiêu hoá học như COD, BOD5, TSS.
9 p cntp 27/07/2023 66 0
Từ khóa: Khoa học môi trường, Nước thải dệt nhuộm, Nước thải dệt nhuộm có độ pH kiềm, Hồ tinh bột, Vi sinh vật nhóm ưa ấm, Xử lý BOD5
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 2 - Ô nhiễm sinh học
Bài giảng "An toàn thực phẩm: Chương 2 - Ô nhiễm sinh học" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Ô nhiễm do vi khuẩn gây bệnh; Ô nhiễm do virus; Ô nhiễm do ký sinh trùng; Ô nhiễm do độc tố vi nấm. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
73 p cntp 22/03/2023 93 0
Từ khóa: Bài giảng An toàn thực phẩm, An toàn thực phẩm, Ô nhiễm sinh học, Ô nhiễm do vi khuẩn gây bệnh, Ô nhiễm do virus, Ô nhiễm do ký sinh trùng, Ô nhiễm do độc tố vi nấm
Bài giảng sinh học đại cương Công nghệ hóa dầu và công nghệ hóa hữu cơ: Chương 1
Bài giảng sinh học đại cương Công nghệ hóa dầu và công nghệ hóa hữu cơ có phần mở đầu chủ yếu tập trung giới thiệu về khái niệm công nghệ sinh học, phân tích mối quan hệ giữa công nghệ sinh học và dầu mỏ. Trong chương 1: Khái niệm chung về tế bào và vi sinh vật (VSV) trình bày về khái niệm tế bào, các đặc tính phổ biến của tế bào sống...
10 p cntp 28/09/2021 216 0
Từ khóa: Sinh học đại cương, Bài giảng sinh học đại cương chương 1, Các đặc tính phổ biến của tế bào sống, Khái niệm về tế bào, Vi sinh vật, Công nghệ hóa dầu
Bài giảng sinh học đại cương Công nghệ hóa dầu và công nghệ hóa hữu cơ: Chương 4
Bài giảng sinh học đại cương công nghệ hóa dầu và công nghệ hóa hữu cơ gồm 4 chương, trong đó chương 4 có nội dung trình bày về vi sinh vật và các quá trình sinh học. Ở chương này những vấn đề được tập trung phân tích là quá trình lên men, sản phẩm của quá trình lên men, dinh dưỡng vi sinh vật, quá trình thanh trùng...Việc khai thác, phân tích những...
22 p cntp 28/09/2021 168 0
Từ khóa: Bài giảng Sinh học đại cương chương 4, Sinh học đại cương, Vi sinh vật, Quá trình sinh học, Quá trình lên men, Quá trình thanh trùng
Phân lập và sàng lọc một số chủng vi khuẩn lam có khả năng sinh tổng hợp chất điều hòa sinh trưởng
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm phân lập và sàng lọc một số chủng vi khuẩn lam thu từ đất nông nghiệp, các thuỷ vực nước ngọt (kênh, mương, sông) có khả năng sinh tổng hợp phytohormone indole-3-acetic acid (IAA). Các mẫu đất và nước là nguồn phân lập vi khuẩn lam được thu từ một số địa phương (Bắc Giang, Thanh Hóa và Huế).
9 p cntp 28/09/2021 171 0
Từ khóa: Công nghệ Sinh học, Acid indole-3-acetic, Chất điều hòa tăng trưởng thực vật, Planktothricoides raciborskii, Vi khuẩn lam
Trong nghiên cứu này, khả năng tạo CHHBMSH của chủng vi khuẩn 3.7 được đánh giá thông qua chỉ số nhũ hóa và sức căng bề mặt của môi trường nuôi cấy vi khuẩn. Phân tích định tính một số nhóm chức và xác định thành phần acid béo trong CHHBMSH thô nhằm bổ sung vào cơ sở dữ liệu về thành phần, tính chất của CHHBMSH của Gordonia sinh ra. Trên cơ sở...
10 p cntp 28/09/2021 197 0
Từ khóa: Công nghệ nhiệt đới, Chất hoạt động bề mặt sinh học, Vi khuẩn Gordonia, Môi trường ô nhiễm dầu, Công nghệ sinh học
Các hợp chất hydrocarbon thơm như naphthalene, pyrene được xem là những chất khó phân hủy nhưng lại có ở nhiều địa điểm bị ô nhiễm dầu như tại các kho xăng dầu hoặc tại các khu vực sản xuất dầu khí. Các hợp chất này thường khó được phân hủy hoặc chuyển hóa trong các điều kiện thiếu khí. Bài viết trình bày đánh giá được khả năng phân...
10 p cntp 28/09/2021 168 0
Từ khóa: Công nghệ Sinh học, Màng sinh học, Phân hủy sinh học, Phân hủy naphthalene, Phân hủy pyrene, Vi khuẩn tía quang hợp
Bài viết này khảo sát chất lượng của cá rô phi vằn sau quá trình phi lê và sau khi đông rời IQF, kết quả khảo sát cho thấy phi lê cá rô phi sau khi đông lạnh có hàm lượng lipid là 0,68% và hàm lượng acid béo tự do 4,87 g/100 g chất béo. Mời các bạn cùng tham khảo!
10 p cntp 27/07/2021 175 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Công nghệ Thủy sản, Phi lê cá rô phi vằn, Vi sinh vật trên cá rô, Xuất khẩu cá rô phi
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật